Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Nhi
Xem chi tiết
Shiba Inu
16 tháng 2 2021 lúc 16:27

     \(x^2+2x+4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
16 tháng 2 2021 lúc 16:21

Ta có: \(x^2+2x+4\)

\(=\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+3\)

\(=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+3\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+3\)

Để \(x^2+2x+4\) chia hết cho x + 1 thì 3 phải chia hết cho x + 1

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Phúc Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
5 tháng 8 2020 lúc 10:52

Bài làm:

Ta có: \(xy+2x+y=9\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+2x\right)+\left(y+2\right)=11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=11\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=11\)

Mà \(11=1.11=\left(-1\right).\left(-11\right)\) nên ta xét:

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y+2=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=9\end{cases}}\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=11\\y+2=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=-1\end{cases}}\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y+2=-11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-13\end{cases}}\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=-11\\y+2=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;9\right);\left(10;-1\right);\left(-2;-13\right);\left(-12;-3\right)\right\}\)

Mệt-.-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
5 tháng 8 2020 lúc 10:53

:v Thôi thì làm cho bạn nè :)

Ta có: xy + 2x + y = 9

=> xy + 2x + y + 2 = 11

=> x(y + 2) + (y + 2) = 11

=> (y + 2) (x + 1) = 11

=> y - 2, x + 1 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}

Ta có bảng sau: ...

Bạn tự lập bảng nhé, tương tự như bài trước thôi ạ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fan Rap Mông
Xem chi tiết
Lê Vân Thanh
Xem chi tiết
An Hoà
14 tháng 10 2016 lúc 20:39

a, ( 44 - x ) / 3 = ( x - 12 ) / 5

=> 5 ( 44 - x  ) = 3 ( x - 12 )

     220 - 5x     = 3x  - 36

     - 5x - 3x     = - 36 - 220

      - 8 x          = - 256

           x          = 32

b , ( 3 - x ) / 4 = ( 2x + 7 ) / 5

=> 5 ( 3 - x )   = 4 ( 2x + 7 )

     15 - 5x      = 8 x  + 28

     - 5 x - 8 x  = 28 - 15

        - 13 x     = 13

               x     = -1

Bình luận (0)
Khánh Hạ
14 tháng 10 2016 lúc 23:00

a, \(\frac{\left(44-x\right)}{3}=\frac{\left(x-12\right)}{5}\)

 => (44 - x) . 5 = (x - 12) . 3

 => 44 - x . 5   = x - 12 .3

 => 44 - x . 5   = x - 36

 => x5 + x        = - 36 - 44

 => x5 + x        = - 80

=> x . (5 + 1)    = - 80

=> x . 6           = - 80

=> x                = - 80 : 6

=> x                = - 13,3

b, \(\frac{\left(3-x\right)}{4}=\frac{\left(2x+7\right)}{5}\)

=> (3 - x) . 5 = (2x + 7) . 4

=> 3 - x . 5   = 2x + 7 . 4

=> 3 - x . 5   = 2x + 28

=> -x . 5 + 2x = 28 - 3

=> -x . 5 + 2x = 25

=>  x . 5 + 2x = 25

=>  x . (5 + 2) = 25

=>  x . 7         = 25

=>  x              = 25 : 7

=>  x              = 3,57

Bình luận (0)
Bùi Thai An
26 tháng 11 2019 lúc 18:55

a)(44-x).5=(x-12).3

44.5-x.5=x.3-12.3

220-x.5=x.3-36

220-x.5-x.3=-36

x.5-x.3=220+36

x.(5-3)=256

x.2=256

x=256:2

x=128

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Huu Khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
10 tháng 7 2023 lúc 16:17

a) \(A=\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{2}{x-5}-\dfrac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(A=\dfrac{x-5+2x+10-2x-10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{1}{x+5}\)

b) \(A=-3\Rightarrow\dfrac{1}{x+5}=-3\)

\(\Leftrightarrow x+5=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}-5=\dfrac{-16}{3}\)

\(9x^2-42x+49=\left(3x-7\right)^2=\left(3.\dfrac{-16}{3}-7\right)^2=\left(-23\right)^2=529\) \(\left(x=\dfrac{-16}{3}\right)\)

Bình luận (0)
phamhoangtulinh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 7 2016 lúc 21:49

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)

\(2.\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\right)=2.\frac{15}{93}\)

\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{30}{93}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{3}-\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{93}\)

=> 2x + 3 = 93

=> 2x = 93 - 3

=> 2x = 90

=> x = 90 : 2

=> x = 45

Vậy x = 45

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Tân
24 tháng 7 2016 lúc 21:52

sai rồi

Bình luận (0)
van anh ta
24 tháng 7 2016 lúc 21:59

Đặt \(A=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\)

\(2A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\)

\(A=\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}:2\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}:2=\frac{15}{93}\)

\(\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}.2=\frac{30}{93}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{2x}{6x+9}=\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow2x.31=10.\left(6x+9\right)\)

\(\Rightarrow62x=60x+90\)

\(62x-60x=90\)

\(2x=90\)

\(x=45\)

Vậy x = 45

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Thành viên
16 tháng 9 2017 lúc 13:49

99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89 + ... + 7 - 5

= ( 99 - 97 ) + ( 95 - 93 ) + ( 91 - 89 ) + ... + ( 7 - 5 )

= 2 + 2 + 2 + ... + 2

Dãy số trên có số cặp là :

       [ ( 99 - 5 ) : 2 + 1 ] : 2 = 24 ( cặp )

\(\Rightarrow\) 2 . 24 = 48

Vậy phép tính trên = 48 .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
16 tháng 9 2017 lúc 13:37

- Giúp mình với 

Bình luận (0)
tuấn anh
16 tháng 9 2017 lúc 13:42

có số số hạng là:

(99-1):2+1=50

có số cặp là: 50:2=25cặp

(99-97)+(95-93)...+(7-5)-(3-1)=2 nhân 25 =50 vậy kết quả là 50

k mình nha công của mình cả đấy

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Hai Dương
29 tháng 12 2017 lúc 9:46

Ta có 6 chia hết cho x-1 

=> x-1 thuộc Ư(6)

=> Ư(6)={1;2;3;6)

=> X=2;3;4;7

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
29 tháng 12 2017 lúc 9:47

Câu b đâu bạn ?

Bình luận (0)
Tran Khanh Linh
Xem chi tiết
Lê Hữu Hòa
14 tháng 9 2018 lúc 21:52

A=9-4x-x2

  =-(9+4x+x2)

  =-((x+2)2+5) 

  =-(x+2)2-5          Mặt khác: -(x+2)2\(\le\)0

                                            =>-(x+2)2-5\(\le\)-5      Vậy MAX (A)=-5

B=2x-x2

B-1=2x-x2-1

B-1=-(-2x+x2+1)

B-1=-(x-1)2

B=-(x-1)2+1                      Mặt khác: -(x-1)2\(\le\)0

                                                       =>-(x-1)2+1\(\le\)1

Bình luận (0)